Quy định Hàm Lượng Methanol Trong Rượu
Rate this post

Trong rượu nấu vẫn tồn tại hàm lượn lớn độc tố. Vậy quy định hàm lượng methanol, andehit trong rượu là bao nhiêu thì đạt tiêu chuẩn?

Thực trạng ngộ độc rượu xảy ra thường xuyên hàng năm. Do quá trình sản xuất rượu không đúng, đủ tiêu chuẩn vẫn còn buông lỏng. Nhà nước đã có các quy định ban hành nhằm đảm bảo rượu ngoài thị trường có đủ các tiêu chuẩn cần thiết. Việc này để tránh tình trạng ngộ độc rượu. Tiêu chuẩn mới nhất được ban hành là TCVN 7043:2013 về rượu chưng cất và rượu pha chế.

Vậy tiêu chuẩn này công bố những gì? Những tiêu chuẩn về quy định hàm lượng methanol, andehit trong rượu là bao nhiêu thì đạt tiêu chuẩn? Các thông tin này cần được phổ biến đến các đơn vị sản xuất cũng như người sử dụng rượu.

Hãy cùng tôi tìm hiểu rõ về quy định hàm lượng methanol, Aldehyde trong rượu theo tiêu chuẩn TCVN 7043:2013 do ban tiêu chuẩn quốc gia, tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng thẩm định và bộ khoa học công nghệ công bố.

Đầu tiên, Tiêu chuẩn TCVN 7043:2013 dành cho những loại rượu nào?

Thì tiêu chuẩn này dành cho lão hóa rượu và rượu pha chế. Và nếu bạn chưa định nghĩa được 2 loại rượu này, thì có thể xem thông tin dưới đây nhé:

  • Rượu trắng chưng cất (whitedistilled spirit): Đồ uống có cồn được chưng cất từ dịch lên men có nguồn gốc từ tinh bột hoặc các loại đường.
  • Rượu trắng pha chế (white blended spirit): Đồ uống có cồn được pha chế từ cồn thực phẩm, nước và phụ gia thực phẩm.

Tiêu chuẩn này có nội dung về cả nguồn gốc nguyên liệu sản xuất. Chính vì vậy trong nội dung của tiêu chuẩn này cũng có điều khoản yêu cầu đối với nguyên liệu sản xuất.

Yêu cầu nguyên liệu đối với rượu chưng cất: các nguyên liệu có nguồn gốc tinh bột và các loại đường phải đạt yêu cầu để chế biến thực phẩm. Còn đối với rượu pha chế thì cồn thực phẩm phải có nguồn gốc từ nông nghiệp và có các chỉ tiêu ở trong bảng dưới đây:

yêu cầu đối với cồn làm nguyên liệu trong rượu pha chế

Phần quan trọng nhất của quy định 7043:2013 là về các chỉ tiêu hóa học của rượu trắng thành phẩm được trích xuất theo ảnh dưới đây:

 

chỉ tiêu hóa học của rượu trắng theo tiêu chuẩn tcvn 7043:2013

Qua thông tin trên bạn có thể hình dung ra được tiêu chuẩn về rượu trên thị trường hiện nay. Việc áp dụng đúng các tiêu chuẩn đề ra giúp đảm bảo an toàn cho người sử dụng rượu. Ngoài ra các bạn muốn xem bảo gốc của tiêu chuẩn TCVN 7043:2013 có thể download tại đây

Cách giúp làm giảm độc tố trong rượu

Các loại rượu chưng cất hiện nay thường vẫn có lẫn tạp chất, các chất độc hại như metanol, aldehyde, furfurol, rượu bậc cao…các chất độc này nếu ở mức cao có thể gây ra các hiện tượng như đau đầu, chóng mặt, háo nước, mệt mỏi sau khi uống. Chính vì vậy theo truyền thống, người nấu rượu thường ngâm rượu vào các chum sành. Sau đó tiến hành hạ thổ để giúp bớt đi các tỷ lệ chất độc hại này trong rượu.

Ngày nay để việc tiết kiệm thời gian hạ thổ rượu. Bên cạnh đó, tránh tồn đọng vốn cho các đơn vị sản xuất rượu. Đồng thời giúp rượu ngon hơn, thơm hơn. Người uống lâu say và tránh được các hiện tượng đau đầu, chóng mặt, khát nước sau khi uống. Giải pháp cho vấn đề này là máy lão hóa rượu Gipwin. Các bạn có thể tham khảo thêm sản phẩm này tại đây nhé!

 

NHẬN BÁO GIÁ VÀ HỖ TRỢ THÔNG TIN VỀ GIPWIN

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *